Lưu tr?Hoạt động khoa học & công ngh?- Trường Đại học ngh?thuật //emilrulz.com/chuyen-muc/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/ Nơi Dào Tạo Tài Năng Ngh?Thuật. Phát triển nhà trường theo hướng hội nhập quốc t?với các cơ s?đào tạo Mon, 17 Jul 2023 03:06:02 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.4.2 //emilrulz.com/wp-content/uploads/2022/03/cropped-cropped-LOGO-DHNT-32x32.png Lưu tr?Hoạt động khoa học & công ngh?- Trường Đại học ngh?thuật //emilrulz.com/chuyen-muc/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/ 32 32 Lưu tr?Hoạt động khoa học & công ngh?- Trường Đại học ngh?thuật //emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/hoi-thao-khoa-hoc-boi-duong-va-phat-trien-tai-nang-cho-sinh-vien-my-thuat-trong-xu-the-bao-ton-hoi-nhap-va-phat-trien/ //emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/hoi-thao-khoa-hoc-boi-duong-va-phat-trien-tai-nang-cho-sinh-vien-my-thuat-trong-xu-the-bao-ton-hoi-nhap-va-phat-trien/#respond Mon, 17 Jul 2023 03:06:00 +0000 //emilrulz.com/?p=2432 .

Bài viết Hội thảo khoa học Bồi dưỡng và phát triển tài năng cho sinh viên m?thuật trong xu th?bảo tồn, hội nhập và phát triển đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>
Sáng ngày 13/7/2023, trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?đã t?chức Hội thảo khoa học với ch?đ?“Bồi dưỡng và phát triển tài năng cho sinh viên m?thuật trong xu th?bảo tồn, hội nhập và phát triển?

TS. Đ?Xuân Phú, Phó Hiệu trưởng PT nhà trường bày t?Hội thảo khoa học với ch?đ?“Bồi dưỡng và phát triển tài năng cho sinh viên m?thuật trong xu th?bảo tồn, hội nhập và phát triển?là sinh hoạt khoa học M?thuật của năm 2023 của trường ĐH Ngh?thuật, ĐH Hu?t?chức. Hội thảo với s?tham gia nhiệt tình của tập th?lãnh đạo Trường, Giảng viên và sinh viên quan tâm.

Hội thảo đã nhận được nhiều tham luận có chất lượng, trong tâm t?các nhà khoa học, các nhà giáo sư phạm, giảng viên đến t?các Phòng, Khoa.

Tại Hội thảo, có 03 tham luận được trình bày với nội dung ch?yếu xoay quanh: Sinh viên nghiên cứu khoa học- Một hướng tiếp cận và cơ hội đ?phát triển tài năng m?thuật, Di sản m?thuật Hu?trong giai đoạn hiện nay với đào tạo, nghiên cứu và sáng tác m?thuật tại Hu? Digital art- xu hướng đào tạo hiện nay tại Việt Nam và cơ hội cho ĐH Ngh?thuật, ĐH Hu?

Thông qua thội thảo nhằm giúp nâng cao tầm quan trọng của Nghiên cứu khoa học trong sinh viên, giúp sinh viên m?rộng ý tưởng vừa học vừa nghiên cứu, cung cấp cho sinh viên các kiến thức, k?năng nghiên cứu khoa học độc lập đ?h?tr?cho hoạt động học tập và sáng tác của mình.

Hội thảo đã được s?quan tâm của các cán b?– giảng viên nhà trường và trong quá trình thảo luận, chia s?kinh nghiệm nhà trường cũng đã được lắng nghe những góc nhìn đa chiều v?s?phát triển tài năng cho sinh viên cũng như lợi ích trong việc m?ngành mới nhằm nâng cao ch?tiêu tuyển sinh và thu hút sinh viên cho nhà trường.

Tập th?CB-GV nhà trường mong muốn trong thời gian tới trường s?t?chức được nhiều hội thảo b?ích nhằm nâng cao hiệu qu?của việc Nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

Một s?hình ảnh của Hội thảo:

Ch?tọa của Hội thảo: TS.Phan Lê Chung, Bí thư Đảng ủy, Ch?tịch Hội đồng trường; TS. Đ?Xuân Phú, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng ph?trách, Thư ký Hội thảo: ThS. Nguyễn Vũ Lân, chuyên viên phòng KHCN-HTQT

PGS.TS. Phan Thanh Bình, GV Khoa Sư phạm m?thuật trình bày tham luận: “Sinh viên nghiên cứu khoa học- Một hướng tiếp cận và cơ hội đ?phát triển tài năng m?thuật.?/em>

TS. Nguyễn Thiện Đức, GV khoa M?thuật Ứng dụng với ch?đ?tham luận: “Digital art- xu hướng đào tạo hiện nay tại Việt Nam và cơ hội cho ĐH Ngh?thuật, ĐH Hu??/em>

ThS. Nguyễn Thái Quảng, GV Khoa M?thuật Tạo hình chia s?nội dung “Di sản m?thuật Hu?trong giai đoạn hiện nay với đào tạo, nghiên cứu và sáng tác m?thuật tại Hu??/em>

CB-GV nhà trường chụp ảnh lưu niệm tại Hội thảo

Võ Th?Minh Phương

Bài viết Hội thảo khoa học Bồi dưỡng và phát triển tài năng cho sinh viên m?thuật trong xu th?bảo tồn, hội nhập và phát triển đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>
//emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/hoi-thao-khoa-hoc-boi-duong-va-phat-trien-tai-nang-cho-sinh-vien-my-thuat-trong-xu-the-bao-ton-hoi-nhap-va-phat-trien/feed/ 0
Lưu tr?Hoạt động khoa học & công ngh?- Trường Đại học ngh?thuật //emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/workshop-nghe-thuat-duong-dai-duoi-su-huong-dan-cua-ns-martin-huafe-duc-tu-30-5-02-06-2023/ //emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/workshop-nghe-thuat-duong-dai-duoi-su-huong-dan-cua-ns-martin-huafe-duc-tu-30-5-02-06-2023/#respond Wed, 14 Jun 2023 02:22:04 +0000 //emilrulz.com/?p=2191 ..

Bài viết Workshop “Ngh?thuật đương đại?dưới s?hướng dẫn của NS. Martin Huafe, Đức t?30/5-02/06/2023 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>
Trong khuôn kh?hợp tác giữa trường Đại học Ngh?thuật, ĐH Hu?và Viện Goethe tại Hà Nội, vừa qua nhà trường đã t?chức buổi workshop “Ngh?thuật đương đại?cho sinh viên các khoa M?thuật tạo hình và Sư phạm m?thuật dưới s?hướng dẫn của Ngh?s?nbsp; Martin Haufe, Đức t?ngày 30/5-02/06/2023.

Ngh?s?Martin Haufe có nền tảng ngh?thuật t?ngh?thuật biểu diễn và ngh?thuật sắp đặt, ngoài ra ngh?s?cũng là thành viên của một nhóm nghiên cứu học thuật tại Đại học M?thuật Leipzig, Đức.

Trong workshop kéo dài hai ngày tại trường ĐHNT, ĐHH, ngh?s?đã chia s?một s?kinh nghiệm với sinh viên v?thực hành ngh?thuật liên nghành, t?công việc ngh?thuật cá nhân, công việc tập th?cho đến việc giảng dạy ngh?thuật. Mỗi ngày bao gồm một phần lý thuyết (phương pháp học thuật), một phần thực hành, và phần phản hồi đ?kết thúc ngày học.

Buổi hội thảo nhằm chia s?kiến thức v?ngh?thuật đương đại và quá trình làm ngh?thuật, làm việc nhóm và tập trung vào quá trình ngh?thuật hơn là kết qu?dưới dạng một tác phẩm ngh?thuật nhằm mục đích xây dựng và cho phép các thành viên tham gia workshop phát triển thêm kh?năng thực hành ngh?thuật của mình.

Kết thúc workshop, TS.Đ?Xuân Phú, Phó Hiệu trưởng PT nhà trường gửi lời cảm ơn chân thành đến ông Oliver Brandt- Viện trưởng Viện Goethe tại Hà Nội và ngh?s?Martin Huafe vì đã hợp tác cùng nhà trường t?chức buổi workshop b?ích cho sinh viên và đồng thời ông mong muốn s?có nhiều cơ hội hợp tác với viện Goethe tại Hà Nội trong tương lai.

TS. Đ?Xuân Phú- Phó Hiệu trưởng PT tặng hoa và quà lưu niệm cho NS. Martin Haufe

TS. Đ?Xuân Phú và sinh viên tham gia workshop chụp ảnh lưu niệm cùng NS. Martin Haufe

Một s?hình ảnh t?workshop “Ngh?thuật đương đại? người hướng dẫn NS. Martin Huafe tại trường

Minh Phương

Bài viết Workshop “Ngh?thuật đương đại?dưới s?hướng dẫn của NS. Martin Huafe, Đức t?30/5-02/06/2023 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>
//emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/workshop-nghe-thuat-duong-dai-duoi-su-huong-dan-cua-ns-martin-huafe-duc-tu-30-5-02-06-2023/feed/ 0
Lưu tr?Hoạt động khoa học & công ngh?- Trường Đại học ngh?thuật //emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/trien-lam-sac-mau-huu-nghi-viet-lao-2023/ //emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/trien-lam-sac-mau-huu-nghi-viet-lao-2023/#respond Mon, 12 Jun 2023 01:10:20 +0000 //emilrulz.com/?p=2173 ..

Bài viết TRIỂN LÃM SẮC MÀU HỮU NGH?VIỆT ?LÀO 2023 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>
Kính mời truy cập link đ?vào triển lãm:

//www.artsteps.com/view/647951723dda558b2e712071

một s?hình ảnh tại triển lãm:

Bài viết TRIỂN LÃM SẮC MÀU HỮU NGH?VIỆT ?LÀO 2023 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>
//emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/trien-lam-sac-mau-huu-nghi-viet-lao-2023/feed/ 0
Lưu tr?Hoạt động khoa học & công ngh?- Trường Đại học ngh?thuật //emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/hop-tac-de-phat-trien/ //emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/hop-tac-de-phat-trien/#respond Mon, 21 Nov 2022 03:19:33 +0000 //emilrulz.com/?p=1447 ...

Bài viết HỢP TÁC Đ?PHÁT TRIỂN đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>

Nguồn: Bản tin Đại học Hu?/p>

Bài viết HỢP TÁC Đ?PHÁT TRIỂN đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>
//emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/hop-tac-de-phat-trien/feed/ 0
Lưu tr?Hoạt động khoa học & công ngh?- Trường Đại học ngh?thuật //emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/hoat-dong-giang-day-truc-tuyen-duoi-goc-do-quan-ly-chuyen-mon-tai-khoa-my-thuat-ung-dung/ //emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/hoat-dong-giang-day-truc-tuyen-duoi-goc-do-quan-ly-chuyen-mon-tai-khoa-my-thuat-ung-dung/#respond Mon, 23 May 2022 01:51:15 +0000 //hufa.hueuni.emilrulz.com/?p=1155 Hoàng Minh Tuyến

Bài viết HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN DƯỚI GÓC Đ?QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN TẠI KHOA M?THUẬT ỨNG DỤNG đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>
Khoa M?thuật Ứng dụng, Trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?/em>

1. Đặt vấn đ?/strong>

Trong 2 năm qua, ngành giáo dục thực hiện ch?trương của B?GD&ĐT v?việc triển khai hoạt động giảng dạy trực tuyến thay cho giảng dạy trực tiếp đ?ứng phó với tình hình trước và sau đại dịch Covid, đáp ứng một cách kịp thời không làm gián đoạn đến quá trình dạy học được thực hiện một cách nhất quán trong toàn ngành.

Khoa M?thuật Ứng dụng (MTUD) thuộc trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?có 5 chuyên ngành đặc thù khác nhau: Thiết k?Nội thất, Thiết k?Đ?họa, Thiết k?M?thuật đa phương tiện, Thiết k?Thời trang, Thiết k?trang trí truyền thống cũng đã triển khai giảng dạy trực tuyến theo quy định chung. 

Nhìn lại kết qu?quá trình triển khai hoạt động giảng dạy trực tuyến vừa qua là rất cần thiết đ?t?đó có những nhận định, đánh giá c?th?đặc biệt là trong vấn đ?đào tạo chuyên môn nhằm có cái nhìn khách quan trong hoạt động đào tạo tại Khoa MTUD cũng như của Nhà trường.

2. Nội dung

2.1. Tình hình chung hoạt động dạy và học trực tuyến tại Khoa M?thuật ứng dụng

Thực hiện theo ch?trương chung của Đại Học Hu?và của Ban Giám hiệu Nhà trường trong việc giảng dạy và học tập theo hình thức trực tuyến; Ban ch?nhiệm khoa MTUD đã có k?hoạch triển khai áp dụng các biện pháp trong việc giảng dạy trực tuyến t?các học phần cơ bản cho đến các học phần chuyên ngành.

Việc ứng dụng các nền tảng công ngh?vào việc giảng dạy trực tuyến bước đầu còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn nhất định. Các học phần cơ bản có tính chất thực hành v?tay, pha màu trực tiếp với các mẫu v? bài tập có mức đ?khác nhau t?chất liệu cho đến đ?tài khi áp dụng giảng dạy trực tuyến đòi hỏi người dạy và người học phải cùng nhau quyết tâm cao đ?cùng thực hiện. Bên cạnh đó là s?sáng tạo trong việc thay đổi nội dung cấu trúc và hình thức bài giảng của người dạy đã tạo ra những thành qu?ngoài mong đợi.

Việc lấy người học làm trung tâm trong công tác giảng dạy đã tạo ra động lực, s?hứng thú của người học giúp cho kết qu?học tập kh?quan hơn. Bản thân người dạy cũng phải tìm cách tương tác nhiều hơn với người học, thông qua các nền tảng công ngh?cũng như mạng xã hội nhằm đáp ứng được mục đích và yêu cầu của học phần đ?ra.

Đối với giảng dạy các học phần chuyên ngành theo hình thức trực tuyến thì ít khó khăn hơn. Việc tiếp cận sớm các phần mềm đ?họa máy tính cùng phương cách giảng dạy thường ngày bằng giáo án điện t?thông qua hình thức trình chiếu đã là th?mạnh của giảng viên chuyên ngành. Vậy nên, khi chuyển t?hình thức giảng dạy trực tiếp sang giảng dạy trực tuyến đều có s?tương đồng trong hoạt động dạy học, ít gặp tr?ngại.

2.2. Một s?khó khăn, tồn tại khi triển khai việc dạy và học trực tuyến tại Khoa M?thuật Ứng dụng

Hoạt động giảng dạy trực tuyến tạo ra s?linh động và mang lại hiệu qu?nhất định trong công tác giáo dục nói chung và đào tạo đại học tại Khoa MTUD nói riêng. Tuy nhiên, vẫn còn một s?tồn tại cần phải nhìn nhận đ?có hướng khắc phục và điều chỉnh cho phù hợp trong thời gian tới.

Cơ s?h?tầng: Triển khai hình thức dạy – học trực tuyến muốn đạt hiệu qu?cao, vai trò của h?thống h?tầng công ngh?thông tin phải đảm bảo, thống nhất là rất quan trọng như mạng internet, tốc đ?đường truyền, ứng dụng các nền tảng công nghệ?Đối với vấn đ?này, các năm học t?2020 ?2021 tr?v?trước chưa đảm bảo, sau này với s?quan tâm và sát sao hơn của lãnh đạo Nhà trường đã có s?khắc phục giúp người học, người dạy thuận lợi hơn trong việc truy cập internet. Ngoài ra, h?thống thông tin, d?liệu phục v?giảng dạy và học tập các học phần chuyên ngành t?cấp trường đến cấp khoa chưa được xây dựng nên ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng của việc dạy và học.

Đối với người dạy: Vai trò của người dạy rất quan trọng trong việc giảng dạy trực tuyến, ngoài việc truyền đạt kiến thức thì giảng viên phải là người điều hành lớp học, tương tác với người học, giúp người học tương tác với nhau nhằm tạo ra buổi học sinh động hơn. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một s?vấn đ?mà giảng viên còn khó khăn khi thực hiện nhiệm v?giảng dạy:

+ Chưa thích ứng việc cập nhật ứng dụng công ngh?cho việc giảng dạy trực tuyến. Google meet là ứng dụng được s?dụng ph?biến trong việc dạy trực tuyến ?trường ĐHNT cũng như ?Khoa MTUD, tuy nhiên đ?s?dụng hết chức năng v?trình bày, lên thời khóa biểu, chia s?d?liệu?thì nhiều giảng viên còn lúng túng.

+ Tâm lý ngại dạy trực tuyến vẫn còn tồn tại do k?năng v?thao tác máy tính, s?dụng các ứng dụng nền tảng công ngh?còn hạn ch?

+ Chưa linh động đổi mới giáo án bài giảng đ?phù hợp với việc dạy trực tuyến dẫn đến th?động trong quá trình thí phạm nhằm làm rõ nội dung bài giảng.

+ Phương pháp quản lý lớp học theo truyền thống trực tuyến thì quản lý lớp học trực tuyến khó khăn bởi vì còn ph?thuộc vào cơ s?h?tầng, trang thiết b?máy tính, thiết b?nghe nhìn, không gian học tập giảng dạy?/p>

+ Hình thức đánh giá năng lực người học như k?năng, kiến thức còn gặp nhiều khó khăn khi đánh giá v?kh?năng tiếp thu bài của người học.

Đối với người học:

+ Việc học trực tuyến đã ảnh hưởng không nh?đến tâm lý, k?năng của người học đặc biệt là k?năng giao tiếp.

+ Một s?trường hợp các trang thiết b?cơ bản phục v?việc học trực tuyến chưa đảm bảo hoặc thậm chí chưa có.

+ Th?động trong quá trình tiếp thu kiến thức, chưa ý thức cần tìm hiểu nghiên cứu thêm các kiến thức mà người dạy đã truyền đạt. Trong quá trình học d?phân tâm, làm việc khác liên quan đến cá nhân do không gian học tập riêng biệt không b?ảnh hưởng của những người xung quanh.

+ Ph?thuộc các nguồn tài liệu tham khảo trên mạng internet, các nguồn sách, giáo trình khó tiếp cận.

Đối với người quản lý:

Ứng dụng công ngh?thông tin vào quản lý đào tạo rất quan trọng đặc biệt là trong hoạt động giảng dạy và học tập theo hình thức trực tuyến. So với mặt bằng chung các trường trong Đại học Hu? việc ứng dụng ph?cập công ngh?thông tin t?cấp Trường đến cấp Khoa, T? B?môn chưa được chú trọng.

Ban ch?nhiện Khoa MTUD quản lý v?công tác đào tạo dựa trên k?hoạch giảng dạy, thời khóa biểu thông qua các ứng dụng mạng xã hội và một s?trang thiết b?liên lạc cá nhân khác. Vậy nên, việc giám sát hoạt động dạy học, tiến trình giảng dạy tuy có ứng dụng các nền tảng công ngh?nhưng vẫn còn d?vào kinh nghiệm của cá nhân và chưa đồng b? Việc đánh giá chương trình đào tạo, tổng kết năm học khó bám sát thực tiễn cũng như nhìn nhận bao quát chung.

2.3. Giải pháp đảm bảo chất lượng trong hoạt động giảng dạy trực tuyến

Giảng dạy trực tuyến đã là xu hướng của nhiều trường đại học trên th?giới và bùng n?trong các giai đoạn dịch bệnh Covid 19 vừa qua, có l?hình thức giảng dạy trực tuyến cũng s?tồn lại lâu dài nhằm thích ứng với việc đào tạo giáo dục các cấp trong thời đại mới.

Đ?đảm bảo chất lượng trong giảng dạy trực tuyến giáo dục đại học và riêng với khoa MTUD, trường Đại học Ngh?thuật cần phải có các giải pháp mang tính thực tiễn phù hợp với chức năng đào tạo.

Quản lý cấp trường:

+ Có ch?trương, chính sách ưu tiên hàng đầu v?đầu tư công ngh?thông tin, h?thống cơ s?d?liệu bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo?nhằm giải quyết các vấn đ?đang tồn tại đặc biệt là công tác chuẩn b?đào tạo dại học theo h?tín ch?sắp tới.

+ H?thống hóa văn bản, quy định v?hoạt động giảng dạy trực tuyến, ban hành kịp thời và linh động trong việc áp dụng vào thực tiễn.

+ Giám sát, lắng nghe các phản hồi t?người dạy, người học đ?có s?điều chỉnh hợp lý trong công tác đào tạo và các công tác quản lý chung.

+ Củng c? đầu tư v?cơ s?h?tầng, trang thiết b?liên quan đến hoạt động giảng dạy.

+ Có k?hoạch h?tr? ph?cập v?công ngh?thông tin ứng dụng vào hoạt động giảng dạy trực tuyến cho người dạy và người học.

– Quản lý cấp khoa, cấp b?môn:

Khi chưa có h?thống công ngh?thông tin trong việc quản lý chương trình đào tạo thì cần phải bám sát vào k?hoạch giảng dạy, thời khóa biểu đ?kiểm tra giám sát hoạt động dạy và học. Cần phải thường xuyên liên lạc và chú ý đến s?phản hồi t?người học cũng như của người dạy đ?có s?điều chỉnh hợp lý, khoa học và khách quan không ảnh hưởng đến quyền lợi của người dạy và người học.

Giảng viên cần được trang b?k?strong> năng phù hợp, đặc biệt là k?năng ứng dụng, tích hợp công ngh?thông tin trongxây dựng, thiết k?bài giảng, chương trình và có k?năng tương tác với người họcthông qua các thiết b?công ngh?

Ch?động thiết k?bài giảng, giáo án điện t?sinh động, hấp dẫn người học. Cung cấp thêm các tài liệu, d?liệu liên quan đến bài học đ?người học nghiên cứu trước và sau các buổi lên lớp. Chú trọng đến các học phần thực hành chuyên ngành mang tính truyền ngh?cần phải đầu tư công sức, trí tu?đ?truyền đạt kiến thức một cách hiệu qu?nhất và cần có phương pháp quản lý lớp học trực tuyến khoa học, thường xuyên tương tác với người học bằng các hình thức khác nhau nhằm duy trì lớp học.

3. Kết luận

Hình thức dạy học trực tuyến đ?thay th?cho hình thức dạy học trực tiếp trên lớp đã tr?nên ph?biến trong nền giáo dục Việt Nam. Việc thay đổi này cũng là điều kiện thích ứng, thúc đẩy cho ý tưởng hình thành một h?thống dạy ?học trực tuyến nhằm kết hợp và b?tr?cho hình thức dạy học truyền thống đ?nâng cao hiệu qu?cho hoạt động dạy học trong h?thống đào taoh giáo dục hiện đại.

Đối với các ngành học mang tính đặc thù như ?trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?khi dạy trực tuyến vẫn còn một s?khó khăn nhất định. Tuy nhiên, hoạt động dạy và học trực tuyến kết hợp với giảng dạy trực tiếp đang dần tr?thành xu hướng chung trong toàn xã hội. Vậy nên, chúng ta cần phải có s?tiếp cận cách nhìn và tiếp thu cái mới, ch?động thay đổi khắc phục những tồn đọng nhằm đảm bảo v?chất lượng đào tạo cũng như đáp ứng chuẩn đầu ra của giáo dục đại học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Th?Hòa (2022), Hoạt động giảng dạy môn hình họa ?Trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?hiện nay, K?yếu Hội thảo Đại học Hu?/em>.

2. Võ Quang Phát(2022),Thực trạng giảng dạy thực hành m?thuật trong việc chuyển đổi phương thức dạy học trực tiếp sang trực tuyến tại Trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?em>, K?yếu Hội thảo Đại học Hu?/em>. 3. Nguyễn Th?Lan Phương (2022), Nâng cao hiệu qu?hoạt động dạy và học trực tuyến, K?yếu Hội thảo Đại học Hu?/em>.

3. Nguyễn Th?Lan Phương (2022), Nâng cao hiệu qu?hoạt động dạy và học trực tuyến, K?yếu Hội thảo Đại học Hu?/em>.

Bài viết HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN DƯỚI GÓC Đ?QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN TẠI KHOA M?THUẬT ỨNG DỤNG đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Trường Đại học ngh?thuật.

]]>
//emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/hoat-dong-giang-day-truc-tuyen-duoi-goc-do-quan-ly-chuyen-mon-tai-khoa-my-thuat-ung-dung/feed/ 0
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGH?TRONG DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN NGÀNH M?THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGH?THUẬT, ĐẠI HỌC HU?/title> <link>//emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/vai-tro-cua-cong-nghe-trong-day-va-hoc-truc-tuyen-nganh-my-thuat-tai-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/</link> <comments>//emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/vai-tro-cua-cong-nghe-trong-day-va-hoc-truc-tuyen-nganh-my-thuat-tai-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/#respond</comments> <dc:creator><![CDATA[admin]]></dc:creator> <pubDate>Mon, 23 May 2022 01:39:08 +0000</pubDate> <category><![CDATA[Hoạt động khoa học & công nghệ]]></category> <category><![CDATA[Tin tức]]></category> <guid isPermaLink="false">//hufa.hueuni.emilrulz.com/?p=1153</guid> <description><![CDATA[<p>Nguyễn Th?Hiền Lê </p> <p>Bài viết <a rel="nofollow" href="//emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/vai-tro-cua-cong-nghe-trong-day-va-hoc-truc-tuyen-nganh-my-thuat-tai-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/">VAI TRÒ CỦA CÔNG NGH?TRONG DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN NGÀNH M?THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGH?THUẬT, ĐẠI HỌC HU?/a> đã xuất hiện đầu tiên vào ngày <a rel="nofollow" href="//emilrulz.com">Trường Đại học ngh?thuật</a>.</p> ]]></description> <content:encoded><![CDATA[ <p><strong><em>Khoa M?thuật tạo hình, Trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?/em></strong></p> <p><strong>1. Đặt vấn đ?/strong></p> <p>T?năm 2020, đại dịch Covid-19 đã gây ra s?ảnh hưởng bất lợi đến hầu hết toàn b?các cơ s?giáo dục trên th?giới [1], nhiều quốc gia đã quyết định cho công dân làm việc, học tập tại nhà đ?tạo khoảng cách trong tiếp xúc nhằm đảm bảo an toàn cho mọi người. Với chính sách hạn ch?đi lại nhằm giảm thiểu s?lây lan của virus Covid-19 trong đại dịch, nhiều cơ s?giáo dục đã phải đóng cửa, học sinh sinh viên phải ngh?học trong thời gian dài, nên đã gây nên nhiều khó khăn trong việc dạy và học. Đến tháng 9 năm 2021, khai giảng năm học 2021-2022, Việt Nam vẫn có hơn 20 triệu học sinh sinh viên và hơn 2 triệu nhà giáo chưa th?đến trường [2]. Đ?giải quyết tình trạng này, nhiều đ?xuất đã được đưa ra cùng với s?h?tr?của công ngh? đặc biệt là phương pháp học trực tuyến cho sinh viên, đã tạo nên s?thay đổi trong phương pháp giảng dạy, những nhận thức và hình thức học tập cũng như phương thức đánh giá đối với quá trình học tập.</p> <p><strong>2. Thực trạng quá trình học tập trực tuyến của sinh viên ngành m?thuật</strong></p> <p>Trong yêu cầu của giai đoạn đặc biệt, việc chuyển đổi phương pháp học trực tiếp thành học trực tuyến là điều cần thiết đ?đảm bảo tiến trình học tập không b?gián đoạn quá lâu. S?phát triển của công ngh?ngày nay cũng là một trong những yếu t?thuận lợi cho việc t?chức dạy trực tuyến với các nền tảng giảng dạy, phương thức giảng dạy và thiết b?h?tr?dạy và học như: Thông qua công ngh? gần như toàn b?sinh viên đều s?hữu điện thoại thông minh hay máy tính xách tay, Internet gần như được bao ph?toàn b?các vùng miền, k?năng s?dụng internet và máy tính của sinh viên cũng có s?tiến b?so với các th?h?trước, nhiều nền tảng giảng dạy trực tuyến khác nhau được s?dụng và cài đặt rộng rãi như WhatsApp, Edmodo, Quizizz, Quipper School, Google Classroom, Zoom, Google Meet…</p> <p>Tuy nhiên, là một trường đặc thù với ngành M?thuật, hầu hết các học phần giảng dạy trong chương trình học là học phần thực hành, cần có s?kết nối chặt ch?giữa giảng viên và sinh viên trong quá trình học, thực hiện đ?án, việc đưa vào giảng dạy trực tuyến ban đầu gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức như là:</p> <p><em>Th?nhất là khó khăn v?khoảng cách địa lý:</em> Sinh viên ?xa, hạn ch?ra khỏi nơi cư trú hoặc ?trong vùng cách ly làm cho việc mua các vật tư đặc thù phục v?học tập không có, giảng viên cũng ch?quan sát sinh viên làm bài thông qua thiết b?h?tr?nên không có được s?h?tr?kịp thời hay nhận xét đúng đắn như việc quan sát trực tiếp. Đây cũng là một trong những lý do không kiểm soát được s?tập trung của sinh viên vào nội dung học tập cũng như giảm s?tương tác giữa giảng viên với sinh viên và giữa sinh viên với nhau.</p> <p><em>Th?hai là khó khăn v?thiết b? </em>Có sinh viên thiếu thiết b?công ngh?h?tr?học tập cần thiết như điện thoại thông minh, máy tính, nhất là sinh viên năm 1, năm 2. Các thiết b?còn ph?thuộc vào đ?dài pin, đ?mạnh yếu của mạng Internet, đ?mạnh của máy tính khiến cho các sinh viên đăng nhập không được hay b?ra khỏi lớp trong quá trình học cũng như không nắm được toàn b?nội dung được truyền đạt. Nhiều thiết b?có ch?đ?quay phim, chụp ảnh kém khiến cho hình ảnh trao đổi giữa giảng viên và sinh viên lỗi màu sắc, lỗi ảnh.</p> <p><em>Th?ba là việc tiếp cận công ngh?thông tin</em>: Một s?người dạy và người học kiến thức v?s?dụng máy tính hay phần mềm còn hạn ch? khó khăn trong việc làm quen với phần mềm, với phương pháp giảng dạy mới?/p> <p>Theo quan sát, giảng viên là người đóng vai trò tích cực trong việc thích ứng với công ngh?trong quá trình dạy và học. Có nhiều yếu t?được xem xét trong s?ảnh hưởng đến quá trình này như giới tính, trình đ?học vấn, tuổi tác và kinh nghiệm với máy tính, tuy nhiên kết qu?cho thấy rằng kinh nghiệm với máy tính là yếu t?quan trọng nhất quyết định s?nhận thức và hiệu qu?giảng dạy. Có những giảng viên lớn tuổi nhưng lại nhanh nhạy trong s?dụng và kết hợp công ngh?trong giảng dạy trực tuyến trong khi đó nhiều giảng viên tr?lại ch?muốn s?dụng duy nhất một nền tảng mà mình đã có sẵn s?kết nối như Google Meet.</p> <p>Khoa và nhà trường đã có s?tích cực trong h?tr?giảng dạy trực tuyến với việc đ?xuất và hướng dẫn các ứng dụng nền tảng phục v?giảng dạy, hợp tác trao đổi kinh nghiệm v?các phương pháp giảng bài, hướng dẫn và đánh giá thông qua các nền tảng xã hội kết hợp song song với đ?xuất chuyển đổi thời gian dạy của các học phần một cách phù hợp. V?khai thác nền tảng giảng dạy trực tuyến, thống nhất s?dụng Google Meet và Zoom, trong đó ch?yếu là Google Meet vì nền tảng này có s?tích hợp sẵn trong Google Account, người học và người dạy không cần đăng ký, khoa và trường cũng h?tr?tạo ra các phòng (Room) sẵn đ?giảng viên và sinh viên s?dụng đồng thời cũng giới thiệu thêm nhiều ứng dụng, nền tảng khác đ?tham khảo, s?dụng, nâng cao hiệu qu?giảng dạy như Microsoft Team, Visme, Google Classroom, Jamboard?Bên cạnh đó, khoa và nhà trường có s?quản lý thông qua quá trình giảng dạy online kết hợp offline với các bài tập được chụp ảnh gửi v?trong các nhóm chung, lập Classroom đ?quản lý lịch trình, thời gian, các vấn đ?v?lý thuyết, thực hành, hướng dẫn, luôn có chuyên viên h?tr?đ?giải đáp thắc mắc hay hướng dẫn khi cần.</p> <p>V?thiết b? nhà trường và các khoa sẵn sàng cung cấp phòng giảng bài với các thiết b?đi kèm như máy tính, camera. Các giảng viên cũng đưa ra các hình thức h?tr?thêm cho người học v?cung cấp cấp tài liệu học tập một cách c?th?hơn, dưới dạng file đ?sinh viên tham khảo, sẵn sàng trong các nhóm chat, nhóm học tập đ?giảng giải hoặc giải đáp các thắc mắc của sinh viên, xem bài và hướng dẫn c?th?mọi nơi mọi lúc. Công đoàn cũng có s?h?tr?một cách tích cực trong chương trình “Máy tính cho em? với mục đích cung cấp máy tính cho các sinh viên nghèo, khó khăn có được thiết b?tham gia học tập.</p> <p><strong>3.</strong> <strong>Trao đổi, đ?xuất</strong></p> <p>Trong thời gian hơn một năm, việc s?dụng công ngh?trong công tác giảng dạy trực tuyến có được những phản hồi tích cực. V?phía người dạy, các giảng viên đứng trước các thách thức mới đã phải cải thiện k?năng s?dụng công ngh?của mình trong việc tìm tòi phương pháp giảng dạy hiệu qu? phù hợp với người học, phù hợp với nội dung các học phần mà mình giảng dạy, làm th?nào đ?cho sinh viên có th?tăng cường s?tập trung, giao tiếp, nắm bắt được trọng tâm nội dung bài học. Giảng viên có s?trao đổi kinh nghiệm với nhau trong s?dụng tư liệu và phương pháp khai thác các nền tảng giảng dạy trực tuyến, nâng cao hiệu qu?giảng dạy. V?phía người học, sinh viên đã có s?ch?động hơn trong học tập lý thuyết và thực hành. Các đánh giá được kết hợp t?chấm bài qua hình ảnh lẫn chấm bài trực tiếp trên nhóm bài sinh viên gửi t?các địa phương v? C?hai phía người dạy và người học đều có những n?lực trong việc thích ứng với môi trường học tập mới.</p> <p>Bối cảnh hiện tại với những thuận lợi v?s?hữu và khai thác công ngh? nền tảng phục v?cho dạy trực tuyến cùng s?n?lực của mọi người, giai đoạn khó khăn ảnh hưởng đến quá trình dạy và học gần như đã vượt qua một cách tốt đẹp, giảng viên sẵn sàng tích hợp cài đặt trực tuyến đồng thời cũng đưa ra nhiều khuyến ngh?v?quy trình dạy và học, có s?h?tr?nhau trong tìm hiểu và khai thác công ngh?hiện đại, nâng cao tinh thần giảng dạy và học tập, phát triển k?năng s?dụng công ngh?cũng như tạo ra s?kết nối đặc biệt trong giai đoạn đặc thù.</p> <p>T?những hiệu qu?này, s?h?tr?của công ngh?cũng được phát huy với hình thức tuyển sinh trực tuyến, tạo điều kiện cực k?thuận lợi và thu hút các thí sinh đăng ký d?thi. Trong giai đoạn tiếp theo, với s?thành lập Trung tâm thực hành m?thuật, chắc chắn rằng s?có nhiều hơn nữa các hoạt động s?dụng công ngh?trong quá trình giảng dạy trực tuyến trong công tác dạy và học của nhà trường./.</p> <p><strong>TÀI LIỆU THAM KHẢO</strong></p> <p>1. Toquero, C. M. (2020), <em>Challenges and opportunities for higher education amid the COVID-19 pandemic: The Philippine context</em>. Pedagogical Research, 5(4). Available at: //doi.org/10.29333/pr/7947.</p> <p>2. Lê Th?Mai Hoa (2021), <em>Dạy học trực tuyến đ?ứng phó với dịch COVID-19, </em>Tạp chí Tuyên giáo, Available at: //tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/day-hoc-truc-tuyen-de-ung-pho-voi-dich-covid-19-135538.</p> <p>Bài viết <a rel="nofollow" href="//emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/vai-tro-cua-cong-nghe-trong-day-va-hoc-truc-tuyen-nganh-my-thuat-tai-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/">VAI TRÒ CỦA CÔNG NGH?TRONG DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN NGÀNH M?THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGH?THUẬT, ĐẠI HỌC HU?/a> đã xuất hiện đầu tiên vào ngày <a rel="nofollow" href="//emilrulz.com">Trường Đại học ngh?thuật</a>.</p> ]]></content:encoded> <wfw:commentRss>//emilrulz.com/tin-tuc-su-kien/tin-tuc/vai-tro-cua-cong-nghe-trong-day-va-hoc-truc-tuyen-nganh-my-thuat-tai-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/feed/</wfw:commentRss> <slash:comments>0</slash:comments> </item> <item> <title>NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VÀ GIẢI PHÁP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGH?THUẬT, ĐẠI HỌC HU?/title> <link>//emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/nhung-kho-khan-trong-cong-tac-dao-tao-truc-tuyen-va-giai-phap-cua-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/</link> <comments>//emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/nhung-kho-khan-trong-cong-tac-dao-tao-truc-tuyen-va-giai-phap-cua-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/#respond</comments> <dc:creator><![CDATA[admin]]></dc:creator> <pubDate>Mon, 23 May 2022 01:29:00 +0000</pubDate> <category><![CDATA[Hoạt động khoa học & công nghệ]]></category> <guid isPermaLink="false">//hufa.hueuni.emilrulz.com/?p=1147</guid> <description><![CDATA[<p>Quách Hải Th?/p> <p>Bài viết <a rel="nofollow" href="//emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/nhung-kho-khan-trong-cong-tac-dao-tao-truc-tuyen-va-giai-phap-cua-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/">NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VÀ GIẢI PHÁP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGH?THUẬT, ĐẠI HỌC HU?/a> đã xuất hiện đầu tiên vào ngày <a rel="nofollow" href="//emilrulz.com">Trường Đại học ngh?thuật</a>.</p> ]]></description> <content:encoded><![CDATA[ <p class="has-text-align-left"><strong><em>Phòng Đào tạo, Bảo đảm chất lượng và Công tác sinh viên</em></strong></p> <p>Trong thời gian qua, Trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?đã ch?động t?chức công tác đào tạo theo hình thức trực tuyến hoặc kết hợp trực tuyến với trực tiếp. Trường thực hiện các quy định hiện hành của B?Giáo dục – Đào tạo, Đại học Hu?và vận dụng công ngh?thông tin trong quản lý đ?t?chức đào tạo qua mạng. Tuy nhiên, Nhà trường chưa đáp ứng tốt v?cơ s?h?tầng k?thuật, chương trình phần mềm ứng dụng, nội dung đào tạo theo hình thức trực tuyến, k?năng tin học cần thiết cho đội ngũ giảng viên chưa được hoàn chỉnh và đặc biệt là tư tưởng của người dạy và người học với phương pháp trực tuyến?/p> <p>K?t?đó, kết qu?đạt được không được như mong đợi và có th?nhận thấy xu hướng giảm sút v?chất lượng giảng dạy. Điều này th?hiện trên tinh thần phản ánh của người học và người dạy. Tuy nhiên, do điều kiện khách quan của bệnh dịch Covid bùng phát tr?lại phức tạp, cho nên trong công tác tuyển sinh cũng như dạy và học trực tuyến không vì th?phải ngừng lại như tinh thần ch?đạo của B??em>ngừng đến trường, không ngừng việc học</em>? đồng thời hoạt động đào tạo theo hình thức trực tuyến phải cần cải tiến, rút kinh nghiệm và đ?xuất các giải pháp có tính kh?thi trong điều kiện khó khăn của nhà trường.</p> <p>Tham luận này, chúng tôi s?trình bày những khó khăn khách quan đối với người học, người dạy, đ?t?đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong s?hài hòa của người học tại trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?hiện nay.</p> <p><strong>1. Đặt vấn đ?/strong></p> <p>Ban gián hiệu Nhà trường đã thống nhất và ban hành những Quyết định liên quan đến công tác t?chức dạy ?học của trường phù hợp với tình hình thực t?trong giai đoạn dịch bệnh Covid bùng phát,  như thay đổi phương án t?chức tuyển sinh, thay đổi thời gian nhập học, hướng dẫn cho giảng viên ?sinh viên triển khai công tác dạy ?học trực tuyến, ban hành các chính sách h?tr?người học t?xa, triển khai s?dụng Google meet và h?thống quản lý điều hành lớp học trực tuyến. Tuy nhiên, nhiều khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện xảy ra bất lợi đối với người học và người dạy, đồng thời s?phản ánh của h?theo hướng tích cực với những ý kiến phản ánh có trách nhiệm cho b?phận quản lý công tác đào tạo của nhà trường như: ?em>Đ?ngh?Nhà trường xem xét lại việc học các môn cần phải th?phạm, đặc biệt là môn Hình họa, không có mẫu v?thì không biết phải v?hình họa như th?nào</em> ? ?em>Các môn v?chất liệu mới như Sơn mài, Lụa nếu không được hướng dẫn trực tiếp thì khó đ?tiếp thu và thực hành được</em>? ?em>Phần mềm dạy trực tuyến không đồng nhất và chưa được hướng dẫn s?dụng thành thạo</em>”?T?những ý kiến trên, là lời báo động trong việc đào tạo năng khiếu, s?bất cập v?học trực tuyến cho những học phần hình họa mẫu v? chất liệu chuyên sâu, tuy nhiên do điều kiện khác quan nên công tác đào tạo phải theo chiều hướng trực tuyến đ?đ?phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh hiện tại trong việc giảng dạy các môn học thực hành</p> <p>Tính đến nay, công tác tuyển sinh, dạy và học cho các h?đào tạo chính quy, đào tạo liên thông vừa học vừa làm, t?chức công tác thi cuối khóa, thi kết thúc học phần theo hình thức trực tuyến đã được Phòng Đào tạo, Bảo đảm chất lượng và Công tác sinh viên cùng các khoa chuyên môn t?chức triển khai và thực hiện có hiệu qu?nhất định. Như vậy, việc tháo g?những vấn đ?khó khăn cho thấy chưa rõ ràng trong quá trình dạy ?học, s?tiếp thu kiến thức và những diễn giải đầy đ?có trọng tâm k?thuật và thực hành chuyên môn theo hình thức trực tuyến ?mức đ?tạm chấp nhận, đ?giải quyết tính cấp thiết v?tình hình dịch bệnh hiện nay, nhằm mục đích giải quyết có hiệu qu?và kh?thi t?hai phía giữa nhà trường và sinh viên.</p> <p>Đ?không nhầm lẫn trong thuật ng? chúng tôi xin được giải thích thuật ng?trực tuyến (online) hay giảng dạy trực tuyến (online learning) trong tham luận này khác hoàn toàn so với hình thức đào tạo trực tuyến (e-learning). C?th? đào tạo trực tuyến (e-learning) dùng đ?mô t?việc học tập, đào tạo dựa trên công ngh?và truyền thong, đặc biệt là công ngh?thông tin. Có th?hiểu rằng, e-learning là phương thức học tập ảo thông qua các thiết b?có kết nối Internet đối với một máy ch?(nơi khác), có lưu tr?sẵn bài giảng điện t?và phần mềm cần thiết đ?cung cấp các khóa học hoàn toàn trực tuyến.</p> <p><strong>2. Những vấn đ?khó khăn trong công tác đào tạo trực tuyến</strong></p> <p>Việc dạy và học trực tuyến hiển nhiên tr?thành giải pháp hữu hiệu của các trường học TH, CĐ, ĐH nhằm đảm bảo được chương trình đào tạo trong mùa giãn cách. Công tác giảng dạy và học tập trực tuyến bên cạnh các ưu điểm như <em>tính linh hoạt, ch?động kết hợp hài hòa giữa việc nghe – nhìn, tùy biến thời gian và địa điểm học tập, tương tác và tiếp cận với người học d?dàng</em>?nó cũng vẫn còn những hạn ch? như:</p> <p>+ Đối với người dạy: Một s?giảng viên chưa làm quen và s?dụng thành thạo thiết b?ghi hình, nên ảnh hưởng đến chất lượng của nhiều học phần. Ngoài ra, việc giảng dạy s?ph?thuộc rất nhiều vào trình đ?và kh?năng thuyết minh và trình bày của mỗi giảng viên, không phải người dạy nào cũng có kh?năng truyền đạt tốt, d?hiểu. Điều đó cũng dẫn đến kết qu?vì sao một s?giảng viên giảng dạy tốt, có kinh nghiệm và một s?khác giảng dạy chưa đạt hiệu qu?cao. Có th?cùng một nội dung kiến thức nhưng cách truyền đạt theo hình thức trực tuyến của mỗi người có s?khác nhau, s?đem đến cho sinh viên những cảm nhận, tốc đ?tiếp thu khác nhau.</p> <p>+ Đối với người học: Một s?sinh viên chưa quen việc học theo hình thức mới này, nên chưa đạt được hiệu qu?cao trong quá trình học tập. Tham gia học tập đòi hỏi sinh viên phải có kh?năng làm việc độc lập với ý thức t?giác cao, th?hiện kh?năng hợp tác, chia s? Nếu ý thức học tập của sinh viên chưa cao s?không th?phát huy hiệu qu?như mong muốn của mô hình học trực tuyến mang lại, t?đó phát sinh những phản ứng tiêu cực.</p> <p>+ Đối với nội dung đào tạo: Trong nhiều trường hợp, nội dung học tập không nên quá trừu tượng, quá phức tạp, đặc biệt là nội dung liên quan đến thực hành th?phạm mà công ngh?thông tin không th?hiện được hoặc th?hiện kém hiệu qu? Học trực tuyến cũng không th?thay th?được các hoạt động liên quan đến việc rèn luyện và hình thành k?năng, đặc biệt là k?năng trong sáng tạo ngh?thuật và s?dụng các chất liệu trong sáng tạo tác phẩm ngh?thuật.</p> <p>+ Đối với yếu t?công ngh? S?hạn ch?v?kiến thức và k?năng công ngh?của người dạy và người học s?làm giảm đáng k?hiệu qu? chất lượng đào tạo dựa trên hình thức giảng dạy và học tập trực tuyến. Bên cạnh đó, h?tầng v?công ngh?như thiết b?ghi âm, ghi hình, đường truyền Internet?cũng đóng vai trò quan trọng vì yếu t?này ảnh hưởng trực tiếp đến tiến đ?cũng như chất lượng học tập.</p> <p>Những nhược điểm này, cũng đã tr?thành nguyên nhân ch?quan và khách quan gây ra những khó khăn cho người dạy và người học. Bên cạnh đó, Phòng Đào tạo, Bảo đảm chất lượng và Công tác sinh viên cũng đã nhận được những phản hồi t?phía giảng viên, sinh viên và những vấn đ?phát sinh trong quá trình điều hành, quản lý các lớp học trực tuyến.</p> <p>+ Nguồn học liệu: Một vấn đ?khó khăn trong học tập trực tuyến là nguồn tài liệu tham khảo chính thống được thẩm định và biên soạn cho các học phần thực hành, sáng tạo tác phẩm ngh?thuật chưa được cung cấp đầy đ? dẫn đến việc nhiều sinh viên không th?hiểu bài, không nắm rõ tiến trình k?thuật thao tác trên các chất liệu, và học trong tâm th?th?động dù có nhiều n?lực.</p> <p>+ Tương tác giữa người dạy và người học: Vấn đ?này th?hiện và được đánh giá không hiệu qu?bằng học trực tiếp tại lớp. Nếu ?lớp, các bài giảng được triển khai theo nhiều hình thức thảo luận nhóm, trao đổi học thuật, góp ý bài v? tìm ý tưởng cho tác phẩm ngh?thuật?thì với hình thức trực tuyến ch?yếu là thực hiện bài giảng một chiều. Khi cần hỏi đáp với giảng viên cũng gặp nhiều khó khăn và phần lớn ch?dừng lại ?mức đ?“hiểu bài?kèm theo cảm giác lo s?và ngại ngùng. Bên cạnh đó, những lúc giảng bài trên lớp học trực tuyến cũng hạn ch?v?kh?năng tương tác bởi do yếu t?của màn hình máy tính và giọng nói. Bhư chúng ta được biết, việc giảng dạy trực tuyến buộc giảng viên cần đầu tư một cách cẩn thận, chu đáo v?mặt nội dung, hình thức, phương pháp đ?có th?truyền tải thông tin đầy đ?cho sinh viên, nhưng kết qu?tương tác theo trực tuyến cho thấy việc trình bày thiếu s?hấp dẫn, thiếu tính thuyết phục và rất d?gây xao nhãng cho sinh viên.</p> <p>+ Tương tác giữa người học và người học: Vấn đ?này đã rơi vào một s?môn cần s?tương tác giữa sinh viên và sinh viên, giữa sinh viên và giảng viên. C?th?là môn Tiếng anh chuyên ngành, môn Phương pháp giảng dạy M?thuật và môn Thực tập sư phạm, đây là những môn học cần s?dụng k?năng mềm giúp cho môn học sôi động, nghiên nhiều v?đối thoại, diễn vai và luôn hấp dẫn khi tương tác trực tiếp. Nếu không có s?tương tác trực tiếp thì giảng viên khó nắm bắt và góp ý điều chỉnh những sai sót th?hiện trong hành vi của sinh viên hoặc thiếu s?phối hợp đồng b?khi làm việc theo nhóm, qua s?tương tác này giảng viên khơi dậy s?hứng thú trong mỗi cá nhân. Mặc dầu vậy, đến nay c?người học và người dạy vẫn chưa tìm ra được phương án tối ưu đ?giúp nâng cao tính tương tác với nhau theo hình thức học trực tuyến.</p> <p>Ngoài ra, các học phần v?sáng tác tác phẩm, các môn v?b?cục, chất liệu, nếu học trong lớp trực tiếp thì sinh viên có th?thảo luận trực tiếp, hỏi đáp với nhau, tiếp nhận ý kiến đóng góp t?bạn bè trong quá trình học tập. Trong trường hợp học trực tuyến, hạn ch?không th?giao tiếp, không th?trao đổi, góp ý bài học của nhau. Vì vậy việc tranh luận vừa khó và vừa làm mất thời gian nhiều hơn nhưng hiệu qu?lại thấp hơn, có khi lại gặp những vấn đ?k?thuật như mất tín hiệu hình ảnh, âm thanh, hoặc chất lượng âm thanh không tốt làm gián đoạn việc trao đổi, mặc dầu sinh viên là những người tr?tuổi am hiểu công ngh?và luôn tìm mọi cách đ?cùng thảo luận với nhau, học tập lẫn nhau qua các phần mềm của Internet.</p> <p>+ Không tập trung vào bài giảng: Vấn đ?này diễn ra thường xuyên đối với các lớp học trực tuyến, sinh viên d?b?xao nhãng mất tập trung khi ngồi học ?nhà, hoặc những nơi mà không tạo được động lực học tập, hoặc có trường hợp học đối phó với giảng viên, sinh viên ch?đăng nhập đ?thấy tên điểm danh, sau đó thì tắt âm thanh và đi làm việc khác. Hơn th?nữa, việc học trực tuyến giống như học một mình, sinh viên cảm thấy mệt mỏi, không có động lực cho việc học nhiều như khi học trực tiếp, việc trao đổi bài, việc tiếp xúc cũng khó khăn hơn.</p> <p>+ H?tầng cơ s?k?thuật: H?tầng cơ s?k?thuật cần nói đến đầu tiên khi thực hiện hình thức học tập trực tuyến là h?thống mạng Internet, đây là yếu t?quan trọng cần đảm bảo được chất lượng, đường truyền Internet không đảm bảo dẫn đến âm thanh nghe không rõ, đặc biệt khi s?lượng người học tại phòng học trực tuyến đông s?dẫn đến không nghe rõ bài giảng, hình ảnh hướng dẫn của giảng viên không nhìn được liên tục, một vài trường hợp khi đang học b?thoát khỏi phòng học mà không biết lý do, đến khi đăng nhập vào phòng học lại thì nội dung bài giảng đã đi qua. Ngoài ra, còn có những s?c?v?k?thuật gặp phải như âm thanh b?nhiễu, nghe không được rõ ràng, micro b?hỏng nên không tương tác được với giảng viên, máy tính b?treo?Đặc biệt, đối với những sinh viên ?miền núi, Tây Nguyên, các vùng khó khăn v?h?tầng k?thuật mạng Internet, v?năng lượng điện, thì việc tham gia học tập luôn b?gián đoạn.</p> <p>+ Tiếp cận công ngh?</p> <p>Vấn đ?tiếp cận các công c?h?tr?dạy học trực tuyến như Microsoft Team, Google Meet, Zoom?là điều đã gây không ít khó khăn cho sinh viên vì mỗi giảng viên lại lựa chọn cho mình công c?dạy mà sinh viên chưa biết hoặc chưa s?dụng thành thạo. Trường hợp các giảng viên quay video bài giảng thực hành rồi gửi cho sinh viên xem, nhưng các công c?h?tr?dạy học trực tuyến không th?thực hiện được thì giảng viên phải gửi bằng nhiều công c?khác, t?đó buộc sinh viên phải làm quen, s?dụng thành thạo và tận dụng tất c?lợi ích t?các phần mềm này.</p> <p><strong>3. Giải pháp đ?xuất nâng cao chất lượng Dạy ?Học trực tuyến</strong></p> <p>Với những khó khăn thách thức đã nêu, trong tham luận này, với ý kiến của cá nhân, xin phép được đ?xuất một s?giải pháp thiết yếu sau đây đ?có th?triển khai giảng dạy và học tập trực tuyến tại trường được hiệu qu?</p> <p>+ Đối với giảng viên:</p> <p>Xây dựng chương trình, k?hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đ?v?s?lượng và nâng cao v?chất lượng đáp ứng yêu cầu v?chuyên môn nghiệp v? phương pháp, k?năng giảng dạy trực tuyến. Khác với phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy trực tuyến đòi hỏi giảng viên phải đạt được một s?k?năng phù hợp với phương pháp này, đặc biệt là những k?năng tích hợp ứng dụng CNTT trong quá trình thiết k?và xây dựng bài giảng. Theo đó, Nhà trường cần xây dựng k?hoạch triển khai các chương trình đào tạo, bồi dưỡng k?năng CNTT cho đội ngũ giảng viên; thực hiện công tác đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thông qua các văn bản hướng dẫn quy trình khi giảng dạy trực tuyến, muốn đạt được những yếu t?này đòi hỏi giảng viên nâng cao kiến thức v?CNTT đ?đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội, nâng cao k?năng, k?thuật và sáng tạo trong CNTT đ?truyền đạt ngh?thuật tốt.</p> <p>+ Đối với Sinh viên:</p> <p>Với đặc điểm của hình thức học tập trực tuyến đòi hỏi sinh viên tham gia học tập với tinh thần t?học là ch?yếu. Vì vậy chất lượng đào tạo ph?thuộc rất lớn vào kh?năng t?học của mỗi người. Với hình thức học trực tuyến, sinh viên phải có s?ch?động rất cao trong việc t?nghiên cứu tài liệu, th?nghiệm chất liệu, tương tác với giảng viên cũng như tương tác với sinh viên khác đ?tiếp nhận kiến thức, học hỏi kinh nghiệm. Đồng thời, do đặc thù của hình thức học trực tuyến thông qua h?tầng kiến thức v?các phần mềm ứng dụng, đ?tiếp cận được tốt thì sinh viên cần phải đạt một trình đ?và k?năng v?CNTT nhất định, t?đó ch?động khai thác tối đa những tiện ích mà CNTT mang lại trong quá trình học tập.</p> <p>+ Đối với nguồn học liệu:</p> <p>Nhà trường cần có k?hoạch xây dựng nguồn d?liệu học liệu đa dạng, đáp ứng chất lượng chuyên môn và k?thuật, đáp ứng được tính đặc thù của ngh?nghiệp. Theo đó, cần xây dựng quy trình quản lý, thiết k?và triển khai xây dựng nội dung học liệu; quy trình quản lý công tác thẩm định, xét duyệt, khai thác và vận hành h?thống học liệu. Cuối cùng là xây dựng quy trình quản lý công tác rà soát, chỉnh sửa, cập nhật d?liệu học liệu của các môn học. Đồng thời, cần triển khai t?chức tập huấn v?xây dựng, cập nhật d?liệu học liệu điện t?cho giảng viên, cho các b?phận chức năng như quản lý đào tạo, thư viện, cơ s?vật chất, các khoa chuyên môn.</p> <p>+ H?tầng cơ s?vật chất:</p> <p>Yếu t?h?tầng cơ s?vật chất đầu tiên cần được quan tâm là h?tầng v?CNTT. Đảm bảo h?tầng CNTT là đảm bảo h?tầng v?đường truyền Internet (băng thông, tốc đ?, đảm bảo h?thống phần mềm quản lý các tài nguyên học liệu, các d?liệu phục v?giảng dạy và học tập. Tiếp đến là h?thống h?tầng v?trang thiết b?và phòng học trực tuyến, đảm bảo thiết b?v?thu hình, ghi âm đạt chất lượng, máy tính s?dụng đạt yêu cầu v?tốc lý các phần mềm đ?họa chuyên dụng, đáp ứng được thao tác hướng dẫn thực hành trực tuyến một cách hiệu quả?Đ?thực hiện được yêu cầu này, Nhà trường cần xây dựng và quản lý việc s?dụng h?tầng CNTT hiệu qu? cần có mô hình mạng phù hợp với từng khu vực s?dụng; thực hiện công tác bảo trì, bảo quản h?thống các thiết b?phần cứng, đầu tư xây dựng h?thống phần mềm đ?việc s?dụng ổn định, hiệu qu?và an toàn; xây dựng đội ngũ cán b?quản tr?và phát triển h?thống có trình đ?chuyên nghiệp đ?nghiên cứu, bảo trì và nâng cấp h?thống khi cần thiết, đồng thời b?sung nguồn kinh phí hợp lý đ?bảo trì và đầu tư nâng cấp chất lượng h?thống.</p> <p><strong>4. Kết luận</strong></p> <p>Trong thời gian qua, Trường Đại học Ngh?thuật, Đại học Hu?đã dần dần khắc phục những nhược điểm và vận dụng một s?giải pháp đã đ?xuất vào giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên, vì vậy Trường đã triển khai công tác tuyển sinh, dạy và học trực tuyến ngày càng đáp ứng được yêu cầu của chương trình và k?hoạch đào tạo đã đ?ra. Tuy nhiên, chúng ta cần phải chú trọng đầu tư, nghiên cứu hơn nữa đ?phương án t?chức đào tạo trực tuyến áp dụng t?hình thức đào tạo niên ch?sang hình thức đào tạo tín ch?trong thời gian tới được tiến hành thuận lợi và hiệu qu?hơn. Đối với công tác Dạy ?Học, chúng ta cần phải xác định vai trò của người giảng viên trong việc giảng dạy, người giảng viên không ch?là người truyền th?kiến thức mà còn là người định hướng, ch?dẫn; tiếp đến là môi trường học tập, môi trường học tập bao gồm cơ s?h?tầng, d?liệu học liệu phải phù hợp với từng học phần, với từng đặc điểm của học ch?đạo tạo đ?có k?hoạch triển khai phù hợp./.</p> <p><strong>TÀI LIỆU THAM KHẢO</strong></p> <p>1. Đinh Tuấn Long (2019), <em>Vai trò và ứng dụng công ngh?trong đào tạo e-learning</em>, K?yếu Hội thảo thực trạng đào tạo e-learning ?Việt Nam ?Xu hướng th?giới và các yếu t?phát triển các loại hình đào tạo trên ?Việt Nam, ngày 14/12/2019.</p> <p>2. Nguyen, T. D, Nguyen, D. T, & Cao, T. H. (2014), S?chấp nhận và s?dụng đào tạo TT trên điện toán đám mây [Acceptance and use of E-learning in the cloud]. <em>Tạp Chí Phát Triển Khoa Học & Công Ngh?/em>, 17(Q3), 116-135.</p> <p>3. Quốc hội. (2019). <em>Luật s?43/2019/QH14 của Quốc hội: Luật Giáo dục [Law No. 43/2019/QH14 of the National Assembly: Law on education]</em>. Retrieved March 15, 2021, from //vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu /hethongvanban?class_id=1&_page =1&mode=detail&document_id=197310.</p> <p>4. UTC Online Education, (2020), <em>Đại học tiên phong đẩy mạnh chuyển đổi s?giáo dục [Pioneering university to promote digital transformation of education].</em> Retrieved March 10, 2021, from //elearning.utc.emilrulz.com/tin-tuc/dai-hoc-tien-phong-day-manh-chuyen-doi-so-giaoduc.html</p> <p>Bài viết <a rel="nofollow" href="//emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/nhung-kho-khan-trong-cong-tac-dao-tao-truc-tuyen-va-giai-phap-cua-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/">NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN VÀ GIẢI PHÁP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGH?THUẬT, ĐẠI HỌC HU?/a> đã xuất hiện đầu tiên vào ngày <a rel="nofollow" href="//emilrulz.com">Trường Đại học ngh?thuật</a>.</p> ]]></content:encoded> <wfw:commentRss>//emilrulz.com/khoa-hoc-va-cong-nghe/hoat-dong-khoa-hoc-cong-nghe/nhung-kho-khan-trong-cong-tac-dao-tao-truc-tuyen-va-giai-phap-cua-truong-dai-hoc-nghe-thuat-dai-hoc-hue/feed/</wfw:commentRss> <slash:comments>0</slash:comments> </item> </channel> </rss>