Tài xỉu quốc tế Nền tảng tin cậy

Skip to main content

Hoạt động khoa học & công nghệ

HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TRỰC TUYẾN DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN TẠI KHOA MỸ THUẬT ỨNG DỤNG

Hoàng Minh Tuyến

Khoa Mỹ thuật Ứng dụng, Tài xỉu quốc tế , Tài xỉu quốc tế

1. Đặt vấn đề

Trong 2 năm qua, ngành giáo dục thực hiện chủ trương của Bộ GD&ĐT về việc triển khai hoạt động giảng dạy trực tuyến thay cho giảng dạy trực tiếp để ứng phó với tình hình trước và sau đại dịch Covid, đáp ứng một cách kịp thời không làm gián đoạn đến quá trình dạy học được thực hiện một cách nhất quán trong toàn ngành.

Khoa Mỹ thuật Ứng dụng (MTUD) thuộc trường Đại học Nghệ thuật, Tài xỉu quốc tế có 5 chuyên ngành đặc thù khác nhau: Thiết kế Nội thất, Thiết kế Đồ họa, Thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện, Thiết kế Thời trang, Thiết kế trang trí truyền thống cũng đã triển khai giảng dạy trực tuyến theo quy định chung. 

Nhìn lại kết quả quá trình triển khai hoạt động giảng dạy trực tuyến vừa qua là rất cần thiết để từ đó có những nhận định, đánh giá cụ thể đặc biệt là trong vấn đề đào tạo chuyên môn nhằm có cái nhìn khách quan trong hoạt động đào tạo tại Khoa MTUD cũng như của Nhà trường.

2. Nội dung

2.1. Tình hình chung hoạt động dạy và học trực tuyến tại Khoa Mỹ thuật ứng dụng

Thực hiện theo chủ trương chung của Đại Học Huế và của Ban Giám hiệu Nhà trường trong việc giảng dạy và học tập theo hình thức trực tuyến; Ban chủ nhiệm khoa MTUD đã có kế hoạch triển khai áp dụng các biện pháp trong việc giảng dạy trực tuyến từ các học phần cơ bản cho đến các học phần chuyên ngành.

Việc ứng dụng các nền tảng công nghệ vào việc giảng dạy trực tuyến bước đầu còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn nhất định. Các học phần cơ bản có tính chất thực hành vẽ tay, pha màu trực tiếp với các mẫu vẽ, bài tập có mức độ khác nhau từ chất liệu cho đến đề tài khi áp dụng giảng dạy trực tuyến đòi hỏi người dạy và người học phải cùng nhau quyết tâm cao để cùng thực hiện. Bên cạnh đó là sự sáng tạo trong việc thay đổi nội dung cấu trúc và hình thức bài giảng của người dạy đã tạo ra những thành quả ngoài mong đợi.

Việc lấy người học làm trung tâm trong công tác giảng dạy đã tạo ra động lực, sự hứng thú của người học giúp cho kết quả học tập khả quan hơn. Bản thân người dạy cũng phải tìm cách tương tác nhiều hơn với người học, thông qua các nền tảng công nghệ cũng như mạng xã hội nhằm đáp ứng được mục đích và yêu cầu của học phần đề ra.

Đối với giảng dạy các học phần chuyên ngành theo hình thức trực tuyến thì ít khó khăn hơn. Việc tiếp cận sớm các phần mềm đồ họa máy tính cùng phương cách giảng dạy thường ngày bằng giáo án điện tử thông qua hình thức trình chiếu đã là thế mạnh của giảng viên chuyên ngành. Vậy nên, khi chuyển từ hình thức giảng dạy trực tiếp sang giảng dạy trực tuyến đều có sự tương đồng trong hoạt động dạy học, ít gặp trở ngại.

2.2. Một số khó khăn, tồn tại khi triển khai việc dạy và học trực tuyến tại Khoa Mỹ thuật Ứng dụng

Hoạt động giảng dạy trực tuyến tạo ra sự linh động và mang lại hiệu quả nhất định trong công tác giáo dục nói chung và đào tạo đại học tại Khoa MTUD nói riêng. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại cần phải nhìn nhận để có hướng khắc phục và điều chỉnh cho phù hợp trong thời gian tới.

Cơ sở hạ tầng: Triển khai hình thức dạy – học trực tuyến muốn đạt hiệu quả cao, vai trò của hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin phải đảm bảo, thống nhất là rất quan trọng như mạng internet, tốc độ đường truyền, ứng dụng các nền tảng công nghệ… Đối với vấn đề này, các năm học từ 2020 – 2021 trở về trước chưa đảm bảo, sau này với sự quan tâm và sát sao hơn của lãnh đạo Nhà trường đã có sự khắc phục giúp người học, người dạy thuận lợi hơn trong việc truy cập internet. Ngoài ra, hệ thống thông tin, dữ liệu phục vụ giảng dạy và học tập các học phần chuyên ngành từ cấp trường đến cấp khoa chưa được xây dựng nên ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng của việc dạy và học.

Đối với người dạy: Vai trò của người dạy rất quan trọng trong việc giảng dạy trực tuyến, ngoài việc truyền đạt kiến thức thì giảng viên phải là người điều hành lớp học, tương tác với người học, giúp người học tương tác với nhau nhằm tạo ra buổi học sinh động hơn. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề mà giảng viên còn khó khăn khi thực hiện nhiệm vụ giảng dạy:

+ Chưa thích ứng việc cập nhật ứng dụng công nghệ cho việc giảng dạy trực tuyến. Google meet là ứng dụng được sử dụng phổ biến trong việc dạy trực tuyến ở trường ĐHNT cũng như ở Khoa MTUD, tuy nhiên để sử dụng hết chức năng về trình bày, lên thời khóa biểu, chia sẻ dữ liệu… thì nhiều giảng viên còn lúng túng.

+ Tâm lý ngại dạy trực tuyến vẫn còn tồn tại do kỹ năng về thao tác máy tính, sử dụng các ứng dụng nền tảng công nghệ còn hạn chế.

+ Chưa linh động đổi mới giáo án bài giảng để phù hợp với việc dạy trực tuyến dẫn đến thụ động trong quá trình thí phạm nhằm làm rõ nội dung bài giảng.

+ Phương pháp quản lý lớp học theo truyền thống trực tuyến thì quản lý lớp học trực tuyến khó khăn bởi vì còn phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy tính, thiết bị nghe nhìn, không gian học tập giảng dạy…

+ Hình thức đánh giá năng lực người học như kỹ năng, kiến thức còn gặp nhiều khó khăn khi đánh giá về khả năng tiếp thu bài của người học.

Đối với người học:

+ Việc học trực tuyến đã ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, kỹ năng của người học đặc biệt là kỹ năng giao tiếp.

+ Một số trường hợp các trang thiết bị cơ bản phục vụ việc học trực tuyến chưa đảm bảo hoặc thậm chí chưa có.

+ Thụ động trong quá trình tiếp thu kiến thức, chưa ý thức cần tìm hiểu nghiên cứu thêm các kiến thức mà người dạy đã truyền đạt. Trong quá trình học dễ phân tâm, làm việc khác liên quan đến cá nhân do không gian học tập riêng biệt không bị ảnh hưởng của những người xung quanh.

+ Phụ thuộc các nguồn tài liệu tham khảo trên mạng internet, các nguồn sách, giáo trình khó tiếp cận.

Đối với người quản lý:

Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo rất quan trọng đặc biệt là trong hoạt động giảng dạy và học tập theo hình thức trực tuyến. So với mặt bằng chung các trường trong Tài xỉu quốc tế , việc ứng dụng phổ cập công nghệ thông tin từ cấp Trường đến cấp Khoa, Tổ, Bộ môn chưa được chú trọng.

Ban chủ nhiện Khoa MTUD quản lý về công tác đào tạo dựa trên kế hoạch giảng dạy, thời khóa biểu thông qua các ứng dụng mạng xã hội và một số trang thiết bị liên lạc cá nhân khác. Vậy nên, việc giám sát hoạt động dạy học, tiến trình giảng dạy tuy có ứng dụng các nền tảng công nghệ nhưng vẫn còn dự vào kinh nghiệm của cá nhân và chưa đồng bộ. Việc đánh giá chương trình đào tạo, tổng kết năm học khó bám sát thực tiễn cũng như nhìn nhận bao quát chung.

2.3. Giải pháp đảm bảo chất lượng trong hoạt động giảng dạy trực tuyến

Giảng dạy trực tuyến đã là xu hướng của nhiều trường đại học trên thế giới và bùng nổ trong các giai đoạn dịch bệnh Covid 19 vừa qua, có lẽ hình thức giảng dạy trực tuyến cũng sẽ tồn lại lâu dài nhằm thích ứng với việc đào tạo giáo dục các cấp trong thời đại mới.

Để đảm bảo chất lượng trong giảng dạy trực tuyến giáo dục đại học và riêng với khoa MTUD, trường Đại học Nghệ thuật cần phải có các giải pháp mang tính thực tiễn phù hợp với chức năng đào tạo.

Quản lý cấp trường:

+ Có chủ trương, chính sách ưu tiên hàng đầu về đầu tư công nghệ thông tin, hệ thống cơ sở dữ liệu bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo… nhằm giải quyết các vấn đề đang tồn tại đặc biệt là công tác chuẩn bị đào tạo dại học theo hệ tín chỉ sắp tới.

+ Hệ thống hóa văn bản, quy định về hoạt động giảng dạy trực tuyến, ban hành kịp thời và linh động trong việc áp dụng vào thực tiễn.

+ Giám sát, lắng nghe các phản hồi từ người dạy, người học để có sự điều chỉnh hợp lý trong công tác đào tạo và các công tác quản lý chung.

+ Củng cố, đầu tư về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị liên quan đến hoạt động giảng dạy.

+ Có kế hoạch hỗ trợ, phổ cập về công nghệ thông tin ứng dụng vào hoạt động giảng dạy trực tuyến cho người dạy và người học.

– Quản lý cấp khoa, cấp bộ môn:

Khi chưa có hệ thống công nghệ thông tin trong việc quản lý chương trình đào tạo thì cần phải bám sát vào kế hoạch giảng dạy, thời khóa biểu để kiểm tra giám sát hoạt động dạy và học. Cần phải thường xuyên liên lạc và chú ý đến sự phản hồi từ người học cũng như của người dạy để có sự điều chỉnh hợp lý, khoa học và khách quan không ảnh hưởng đến quyền lợi của người dạy và người học.

Giảng viên cần được trang bị kỹ năng phù hợp, đặc biệt là kỹ năng ứng dụng, tích hợp công nghệ thông tin trongxây dựng, thiết kế bài giảng, chương trình và có kỹ năng tương tác với người họcthông qua các thiết bị công nghệ.

Chủ động thiết kế bài giảng, giáo án điện tử sinh động, hấp dẫn người học. Cung cấp thêm các tài liệu, dữ liệu liên quan đến bài học để người học nghiên cứu trước và sau các buổi lên lớp. Chú trọng đến các học phần thực hành chuyên ngành mang tính truyền nghề cần phải đầu tư công sức, trí tuệ để truyền đạt kiến thức một cách hiệu quả nhất và cần có phương pháp quản lý lớp học trực tuyến khoa học, thường xuyên tương tác với người học bằng các hình thức khác nhau nhằm duy trì lớp học.

3. Kết luận

Hình thức dạy học trực tuyến để thay thế cho hình thức dạy học trực tiếp trên lớp đã trở nên phổ biến trong nền giáo dục Việt Nam. Việc thay đổi này cũng là điều kiện thích ứng, thúc đẩy cho ý tưởng hình thành một hệ thống dạy – học trực tuyến nhằm kết hợp và bổ trợ cho hình thức dạy học truyền thống để nâng cao hiệu quả cho hoạt động dạy học trong hệ thống đào taoh giáo dục hiện đại.

Đối với các ngành học mang tính đặc thù như ở trường Đại học Nghệ thuật, Tài xỉu quốc tế khi dạy trực tuyến vẫn còn một số khó khăn nhất định. Tuy nhiên, hoạt động dạy và học trực tuyến kết hợp với giảng dạy trực tiếp đang dần trở thành xu hướng chung trong toàn xã hội. Vậy nên, chúng ta cần phải có sự tiếp cận cách nhìn và tiếp thu cái mới, chủ động thay đổi khắc phục những tồn đọng nhằm đảm bảo về chất lượng đào tạo cũng như đáp ứng chuẩn đầu ra của giáo dục đại học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Hòa (2022), Hoạt động giảng dạy môn hình họa ở Tài xỉu quốc tế , Tài xỉu quốc tế hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Tài xỉu quốc tế .

2. Võ Quang Phát(2022),Thực trạng giảng dạy thực hành mỹ thuật trong việc chuyển đổi phương thức dạy học trực tiếp sang trực tuyến tại Tài xỉu quốc tế , Tài xỉu quốc tế , Kỷ yếu Hội thảo Tài xỉu quốc tế . 3. Nguyễn Thị Lan Phương (2022), Nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học trực tuyến, Kỷ yếu Hội thảo Tài xỉu quốc tế .

3. Nguyễn Thị Lan Phương (2022), Nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học trực tuyến, Kỷ yếu Hội thảo Tài xỉu quốc tế .